Hạt cau khô có tác dụng gì?
Công dụng của hạt cau khô được cả Y học cổ truyền và Y học hiện đại đánh giá cao, cụ thể như sau.
BÁN BUÔN SỈ LẺ HẠT CAU KHÔ 0985364288
Đặc điểm cụ thể về hạt cau khô
Quả cau thường được sử dụng để làm dược liệu cho nhiều bài thuốc. Phần hạt còn được gọi với các tên gọi như binh lang hoặc đại phúc. Y học hiện đại đã chỉ ra trong thành phần hóa học của hạt cau có chứa catechin, arecolidine, hormoarecolin, guvacolin, arecolin và arecadidine,…
Để đảm bảo những tác dụng của hạt cau khô, quả cau chỉ được thu hoạch khi đã chín già, tức là vào khoảng từ tháng 9 tới tháng 12 hàng năm. Sau khi quả cau được hái xuống sẽ thực hiện chẻ đôi lấy hạt. Hạt cau sẽ được đem ngâm với nước cho mềm, cạo đáy, thái lát mỏng, phơi khô hoặc sấy khô.
Hạt cau khô dễ bị mối mọt và hư hại nên việc bảo quản cần phải được thực hiện ở nơi thoáng mát, kín và tránh ánh nắng trực tiếp. Trường hợp thời gian sử dụng kéo dài thi thoảng cần đem phơi nắng để tránh ẩm mốc.
Cách sử dụng hạt cau khô trong chữa bệnh
Trước khi tìm đến các điểm bán hạt cau khô hãy nắm chắc cách sử dụng dược liệu này để chữa bệnh. Binh lang có thể là dược liệu trong các bài thuốc chữa bệnh, cũng có thể sử dụng trong các món ăn.
Tổng hợp các bài thuốc từ hạt cau khô
Hạt cau khô được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa kém, nhiễm sán, giun kim, ăn uống không ngon. Dưới đây là tổng hợp top các bài thuốc được sử dụng phổ biến nhất.
Bài thuốc binh lang trị nhiễm giun kim
- Nguyên liệu: Bệnh nhân cần chuẩn bị khoảng 15g hạt cau, 10g thạch lựu bì và 10g nam qua tử.
- Hướng dẫn cách sử dụng: Toàn bộ dược liệu cho vào nồi sắc kỹ với nước, sử dụng nước thuốc để uống vào các buổi tối trước khi đi ngủ. Sử dụng bài thuốc khoảng 3 đến 4 ngày để xổ giun hoàn toàn.
Cách chế biến và thu hái
Quả cau được thu hái theo thời vụ, mỗi năm 1 vụ vào thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm khi quả già (Quả có kích thước lớn, có màu xanh đậm, hạt cứng chuyển sang màu nâu nhạt là được, không nên để khi quả đã chuyển sang màu vàng vì lúc này quả đã già lượng dược tính bị giảm).
Rễ cau thu hái vào đầu mùa hè: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6 hàng năm.
Thành phần hóa học
Thành phần chính trong hạt cau là Tanin. Trong đó gồm 4 ancaloit: Arecolin, guvacolin, arecaidin, guvaxin